Sở hữu trí tuệ

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu cho nhà hàng quán ăn

Đăng ký nhãn hiệu cho nhà hàng là hành động pháp lý giúp bảo vệ thương hiệu kinh doanh khỏi sự xâm phạm từ bên ngoài. Vậy đăng ký nhãn hiệu cần những thủ tục gì và được thực hiện như thế nào? Cùng Vnlaw tìm hiểu qua bài viết dưới đây. 

Mục địch của đăng ký nhãn hiệu

Đăng ký nhãn hiệu sẽ giúp cho các doanh nghiệp:

  • Được pháp luật bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu, thương hiệu trong quá trình khai thác và phát triển thương hiệu.
  • Hạn chế các hành vi xâm phạm nhãn hiệu từ bên ngoài
  • Dễ dàng tiếp cận khách hàng
  • Tạo ra niềm tin cho khách hàng, đầu tư và đối tác.
Đăng ký nhãn hiệu
Đăng ký nhãn hiệu

Phân loại nhóm nhà hàng

Đăng ký nhãn hiệu cho nhà hàng được sẽ được tính dựa trên số nhóm và số sản phẩm của mỗi nhóm được chỉ định trong đơn.

Hiện nay, dịch vụ ăn uống được xếp vào nhóm 43 theo bảng phân loại Nice. Vì vậy, Quý khách cần cung cấp danh mục sản phẩm hàng hóa, dịch vụ dự định tra cứu và đăng ký để biết chính xác chi phí cần phải thực hiện.

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu cho nhà hàng

Tra cứu nhãn hiệu 

Sau khi xác định được nhóm dịch cần đăng ký của nhà hàng thì doanh nghiệp cần tra cứu nhãn hiệu để xác định xem nhãn hiệu định đăng ký đã trùng với nhãn hiệu khác hay chưa? Nếu trùng thì cần phải lựa chọn tên nhãn hiệu khác.

Hồ sơ đăng ký bảo hệ nhãn hiệu

  • Tờ khai đăng ký nhãn hiệu
  • Mẫu nhãn hiệu được trình bày rõ ràng theo quy định của pháp luật
  • Bản sao các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp lý

Quá trình đăng ký

Xét duyệt hình thức: 01 tháng kể từ ngày nộp đơn, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ xem xét đơn đủ điều kiện về hình thức, mẫu nhãn, chủ đơn, quyền lưu chiểu, phụ đề, v.v. đáp ứng các điều kiện, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ thông báo về việc chấp nhận đơn hợp lệ và công bố đơn.

Nếu không đáp ứng các điều kiện, Cục Sở hữu trí tuệ ra thông báo số chấp nhận yêu cầu và yêu cầu doanh nghiệp thay đổi. Công ty phải thực hiện những thay đổi cần thiết và gửi công văn sửa đổi cho Cục Sở hữu trí tuệ.

Công bố đơn đăng ký nhãn hiệu: 02 tháng kể từ ngày nhận được Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ.

Thẩm định nội dung: 09 tháng đến 12 tháng kể từ ngày công bố đơn Cục sở hữu trí tuệ thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu , qua đó xem xét khả năng cấp văn bằng cho nhãn hiệu mà công ty đã đăng ký.

Nếu đơn đăng ký nhãn hiệu đáp ứng đủ các điều kiện, Cục Sở hữu trí tuệ ra Thông báo về việc trao văn bằng nhãn hiệu do công ty đăng ký, nếu đơn đăng ký nhãn hiệu không đáp ứng điều kiện Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo từ chối quyền sở hữu đối với nhãn hiệu mà công ty đã đăng ký.

Công ty đang xem xét và gửi công văn phản hồi lại quyết định của Cục Tài sản đồng thời đặt cơ sở cho việc cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu cho nhãn hiệu của Công ty.

Văn bằng được cấp từ 03 tháng kể từ ngày nộp lệ phí cấp bằng.

Xem thêm:

Trên đây là những chia sẻ về “Thủ tục đăng ký nhãn hiệu cho nhà hàng quán ăn”, hy vọng qua bài viết các bạn đã hiểu rõ về quy trình bảo vệ thương hiệu. 

 

Dịch vụ khác

TRẢ CỔ TỨC BẰNG CỔ PHẦN: LỢI ÍCH VÀ RỦI RO

TRẢ CỔ TỨC BẰNG CỔ PHẦN: LỢI ÍCH VÀ RỦI RO

TRẢ CỔ TỨC BẰNG CỔ PHẦN   Trả cổ tức bằng cổ phần là một phương thức chi trả cổ tức phổ biến bằng cách phát hành thêm cổ phiếu để nhằm mục đích tái đầu tư. Vậy hình thức này có những lợi ích và rủi ro gì? Quy định...
Xem chi tiết

Tranh Chấp Hợp Đồng Hay Lừa Đảo? Phân Tích Pháp Lý Và Bài Học Kinh Doanh

Tranh Chấp Hợp Đồng Hay Lừa Đảo? Phân Tích Pháp Lý Và Bài Học Kinh Doanh

Tranh Chấp Hợp Đồng Hay Lừa Đảo? Phân Tích Pháp Lý Và Bài Học Kinh Doanh Trong hoạt động kinh doanh, tranh chấp hợp đồng xảy ra rất phổ biến. Tuy nhiên, không phải tranh chấp nào cũng dẫn đến hành vi lừa đảo hình sự. Do vậy, bài viết...
Xem chi tiết

Chuyển Đổi Nợ Thành Cổ Phần Trong Doanh Nghiệp

Chuyển Đổi Nợ Thành Cổ Phần Trong Doanh Nghiệp

Chuyển Đổi Nợ Thành Cổ Phần Trong Doanh Nghiệp – Quy Trình & Lưu Ý Quan Trọng Chuyển đổi nợ thành cổ phần là một phương thức tài chính giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng nợ và tái cấu trúc vốn. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào...
Xem chi tiết