Các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng được nhiều người trong kinh doanh quan tâm và tìm đến để giải quyết các bất đồng có thể xảy ra. Hãy để Luật Doanh Nghiệp chia sẻ cho bạn những các giải quyết được áp dụng phổ biến hiện nay.
Phương pháp thương lượng
Thương lượng là bàn bạc nhằm đi đến các thỏa thuận chung để giải quyết một vấn đề nào đó giữa các bên.
Thương lượng được coi là hình thức giải quyết tranh chấp không chính thức vì không có sự can thiệp của chính quyền hay cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào.
Thương lượng chủ yếu được thực hiện do sự thỏa thuận và tự do định đoạt của các bên tham gia.
Ưu điểm cho phương pháp:
- Không có thủ tục phức tạp
- Không tốn quá nhiều chi phí và thời gian
- Ít gây tổn hại mối quan hệ của hai bên
- Giúp giữ bí mật trong kinh doanh
Tuy có những ưu điểm trên nhưng phương pháp này cũng có nhược điểm là cần sự hợp tác, đồng thuận, trung thực giữa các bên. Với những tranh chấp lớn thì phương pháp này không mang tính hiệu quả.
Phương pháp hòa giải
Một trong các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng được sử dụng nhiều nhất là phương pháp hòa giải.
Hòa giải là hình thức giải quyết khai các bên cùng tham gia bàn bạc, thỏa thuận và cùng thống nhất một phương án chung và tự nguyện thực hiện phương án thông qua hòa giải.
Việt Nam coi trọng việc hòa giải là trên hết. Hai bên nếu không thể hòa giải thì mới đưa ra tòa án hoặc trọng tài để giải quyết. Tại nước ta, số vụ án tranh chấp giải quyết bằng phương pháp hòa giải trên 50% số vụ án.
Ưu điểm:
- Là phương pháp giải quyết nhanh chóng, đơn giản và ít tốn kém chi phí 2 bên
- Phương pháp hòa giải sẽ giúp các bên giữ được mối quan hệ hợp tác kinh doanh.
- Có thể giữ bí mật kinh doanh
- Hòa giải xuất phát từ tự nguyện nên khi có phương pháp hòa giải thì các bên cần nghiêm túc thực hiện.
Phương pháp giải quyết bằng trọng tài
Phương pháp giải quyết bằng trọng tài là phương thức giải quyết các tranh chấp tại Trọng tài và trọng tài sau khi xem xét sự việc tranh chấp, sẽ đưa ra các phán quyết có tính cưỡng chế thi hành.
Khác với việc thương lượng, trọng tài là một cơ quan tài phán. Tính tài phán của trọng tài thể hiện tính cưỡng chế thi hành.
Các bên phải có thỏa thuận trọng tải để có điều kiện có thẩm quyền giải quyết.
Thỏa thuận trọng tải phải là sự nhất trí của các bên đưa ra những tranh chấp và phát sinh giữa họ.
Trọng tài hoạt động theo nguyên tắc xét xử một lần nên nếu các bên không đồng ý với phán quyết thì không thể kháng án được.
Ưu điểm
|
Nhược điểm |
|
· Vì là cơ quan tư nên tính phối hợp với đương sự, và các cơ quan liên quan khó;
· Hội đồng xét xử do Chánh án phân công, không phụ thuộc vào ý chí của các đương sự. · Xét xử công khai |
Phương pháp giải quyết thông qua Tòa án
Phương pháp giải quyết tranh chấp thông qua tòa án là phương thức được áp dụng phổ biến nhất tại Việt Nam.
Ưu điểm
|
Nhược điểm |
|
|
Xem thêm:
- Điều kiện đăng ký sáng chế gồm những gì?
- Giải quyết tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngoài
- Hướng dẫn giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
Trên đây là những chia sẻ về “Tổng hợp các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thường gặp“, hy vọng bài viết sẽ giúp các bạn có thêm những kiến thức pháp luật bổ ích.